Giáo Trình Luật Quốc Tế

Giáo trình Luật quốc tế - Trường đại học Luật Hà Nội do Tiến sĩ Lê Mai Anh làm chủ biên cùng với sự tham gia biên soạn của các giảng viên trường Đại học luật Hà Nội.Giáo trình luật quốc tếNhằm mục ...
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Giáo Trình Luật Quốc Tế

Giáo trình Luật quốc tế - Trường đại học Luật Hà Nội do Tiến sĩ Lê Mai Anh làm chủ biên cùng với sự tham gia biên soạn của các giảng viên trường Đại học luật Hà Nội.

Giáo trình luật quốc tế

Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo và cải tiến phương pháp giảng dạy đối với chương trình đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà trường tổ chức biên soạn Giáo trình Luật quốc tế. Cuốn giáo trình được tái bản nhiều lần, và lần tái bản mới nhất vào năm 2019.

Nội dung của Giáo trình Luật quốc tế bao gồm: lý luận chung về luật quốc tế, nguồn của luật quốc tế, chủ thể của luật quốc tế, lãnh thổ và biên giới quốc gia, luật biển quốc tế, dân cư trong luật quốc tế, luật ngoại giao và lãnh sự, luật về các tổ chức quốc tế liên chính phủ, luật quốc tế về quyền con người, luật hình sự quốc tế, luật môi trường quốc tế, luật kinh tế quốc tế, giải quyết tranh chấp trong luật quốc tế, trách nhiệm pháp lý quốc tế.

Cuốn giáo trình được biên soạn với cấu trúc chương mục như sau:

Chương 1: Khái niệm, lịch sử phát triển và nguồn của Luật Quốc tế

  1. Khái niệm
  2. Lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế
  3. Nguồn luật quốc tế
  4. Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia

Chương 2: Các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế

  1. Khái niệm
  2. Nội dung các nguyên tắc cơ bản

Chương 3: Chủ thể Luật Quốc tế

  1. Khái niệm
  2. Quốc gia - Chủ thể cơ bản của Luật quốc tế
  3. Các chủ thể khác của luật quốc tế
  4. Công nhận quốc tế
  5. kế thừa trong luật quốc tế

Chương 4: Luật Điều ước quốc tế

  1. Khái niệm
  2. Khái niệm điều ước quốc tế
  3. Ký kết điều ước quốc tế
  4. Hiệu lực của điều ước quốc tế

Chương 5: Dân cư trong Luật Quốc tế

  1. Các vấn đề pháp lý quốc tế về quốc tịch
  2. Chế độ pháp lý người nước ngoài
  3. Vấn đề bảo hộ công dân

Chương 6: Luật Quốc tế về quyền con người

  1. Khái niệm
  2. quyền cơ bản của con người trong luật quốc tế
  3. Cơ chế bảo vệ và phát triển quyền con người trong luật quốc tế
  4. Thực thi nghĩa vụ thành viên các điều ước quốc tế về quyền con người của các quốc gia
  5. Pháp luật Việt Nam về quyền con người

Chương 7: Lãnh thổ trong Luật Quốc tế

  1. Khái niệm
  2. Lãnh thổ quốc gia
  3. Biên giới quốc gia
  4. Bắc cực
  5. Nam cực

Chương 8: Luật Biển quốc tế

  1. Khái niệm
  2. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
  3. Các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán
  4. Các vùng biển không thuộc quyền tài phán quốc gia
  5. Các vùng biển đặc thù

Chương 9: Luật Hàng không quốc tế

  1. Khái niệm
  2. Chế định pháp lý quốc tế về cùng trời quốc gia, phương tiện bay và phi hành đoàn
  3. Điều chỉnh pháp lý việc vận chuyển hàng không quốc tế

Chương 10: Luật Vũ trụ quốc tế

  1. Khái niệm
  2. Chế độ pháp lý khoảng không vũ trụ và các hành tinh
  3. Quy chế pháp lý phương tiện bay và phi hành đoàn vũ trụ
  4. Trách nhiệm pháp lý quốc tế trong luật vũ trụ

Chương 11: Luật Tổ chức quốc tế

  1. Khái niệm
  2. Những vấn đề pháp lý cơ bản về tổ chức quốc tê
  3. Khái quát về một số tổ chức quốc tế

Chương 12: Luật Ngoại giao và lãnh sự

  1. Khái niệm
  2. Cơ quan đại diện ngoại giao
  3. Cơ quan lãnh sự
  4. Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao, lãnh sự
  5. Quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho tổ chức quốc tế và phái đoàn đại diện của quốc gia tại tổ chức quốc tế

Chương 13: Giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế

  1. Khái quát
  2. An ninh tập thể
  3. Giải trừ quân bị
  4. Các biện pháp củng cố lòng tin và bảo đảm an ninh quốc tế

Chương 14: Luật Quốc tế về hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm

  1. Khái quát hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm
  2. Tương trợ tư pháp về hình sự và dẫn độ theo luật quốc tế hiện đại
  3. Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm có tính chất quốc tế

Chương 15: Luật Quốc tế nhân đạo

  1. Khái niệm
  2. Nội dung pháp lý cơ bản của luật quốc tế nhân đạo

Chương 16: Giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế

  1. Khái niệm
  2. Phương thức hòa bình để giải quyết tranh chấp quốc tế

Chương 17: Các cơ quan tài phán quốc tế

  1. Khái niệm
  2. Các thiết chế tòa án quốc tế
  3. Các thiết chế trọng tài quốc tế
  4. Cơ quan tài phán quốc tế khác

Chương 18: Luật Môi trường quốc tế

  1. Khái niệm
  2. Các vấn đề pháp lý cơ bản

Chương 19: Luật Kinh tế quốc tế

  1. Khái quát
  2. Điều chỉnh pháp lý quan hệ kinh tế quốc tế
  3. Những thiết chế kinh tế quốc tế hiện hành

Chương 20: Trách nhiệm pháp lý quốc tế

  1. Khái niệm
  2. Vi phạm pháp luật quốc tế
  3. Trách nhiệm pháp lý quốc tế do vi phạm pháp luật quốc tế
  4. Trách nhiệm vật chất đối với thiệt hại gây ra bởi hành vi luật quốc tế không cấm (trách nhiệm pháp lý khách quan)
  5. Trách nhiệm pháp lý quốc tế của tổ chức quốc tế

 

- Nhà xuất bản Công An Nhân Dân

- Tác giả: Trường đại học Luật Hà Nội

- Năm xuất bản: 2022

- Số trang: 280

- Khổ sách: 20.5x14.5x2cm

Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....


Giá WTC

Thông tin chi tiết

Công ty phát hànhNXB Tư Pháp
Ngày xuất bản2022-02-28 14:51:30
Loại bìaBìa mềm
Số trang512
Nhà xuất bảnNhà Xuất Bản Công An Nhân Dân
SKU8048035362949
Liên kết: Kem lót Air Cotton Make Up Base SPF30 PA++ The Face Shop (35g)