PLC Lý Thuyết & Ứng Dụng (Bản in năm 2022)

PLC được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các đơn vị sản xuất, các hệ thống điều khiển tự động, PLC giúp mang hiệu quả cao trong vận hành cũng như tính kinh tế của các dây chuyền tự động. Nhằm tạo điều ...
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu PLC Lý Thuyết & Ứng Dụng (Bản in năm 2022)

PLC được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các đơn vị sản xuất, các hệ thống điều khiển tự động, PLC giúp mang hiệu quả cao trong vận hành cũng như tính kinh tế của các dây chuyền tự động. Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên khối ngành kỹ thuật có tài liệu tham khảo để học tập và nghiên cứu, các tác giả xin giới thiệu “PLC - Lý thuyết và ứng dụng”.

Cuốn sách tập trung giới thiệu hai phần chính: Phần thứ nhất là hệ thống tập lệnh của PLC; Phần thứ hai là hệ thống một số bài thực hành ứng dụng PLC như: Lập trình PLC điều khiển hệ thống băng tải, Lập trình PLC điều khiển hệ thống chuông báo giờ trường học, Lập trình PLC điều khiển hệ thống đèn tín hiệu giao thông, Lập trình PLC điều khiển hệ thống bơm nướ

Nội dung được biên soạn trên cơ sở tham khảo sổ tay thiết bị Siemens, thực tế công việc của các tác giả, sự đóng góp giúp đỡ của quý đồng nghiệp. nhưng vì nhiều lý do khách quan, sẽ không tránh khỏi thiếu sót, các tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung từ bạn đọc để trong lần tái bản sau cuốn sách được hoàn thiện hơn.

 

Trang

 

Lời nói đầu

3

Các từ viết tắt 

12

Chương 1. TỔNG  QUAN

13

1.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU KHIỂN 

13

1.2. CẤU TRÚC MỘT QUY TRÌNH ĐIỀU KHIỂN

14

1.3. CÁC LOẠI ĐIỀU KHIỂN

14

1.4. CẤU TRÚC CỦA BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC 

17

1.4.1. Khối xử lý trung tâm

17

1.4.2. Khối nguồn 

18

1.4.3. Thiết bị lập trình 

18

1.4.4. Bộ nhớ

18

1.4.5. Khối ngõ vào

19

1.4.6. Khối ngõ ra 

19

1.4.7. Các khối đặc biệt 

20

1.5. QUY TRÌNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DÙNG PLC

21

1.6. PHẦN MỀM STEP 7 MICRO WIN

22

1.6.1. Các phần tử cơ bản trong chương trình PLC 

22

1.6.2. Ngôn ngữ lập trình 

23

Chương 2. TẬP LỆNH PLC SIMATIC S7-200

27

2.1. CÁC LỆNH CƠ BẢN

27

2.1.1. Lệnh Load 

27

2.1.2. Lệnh Load Not 

27

2.1.3. Lệnh Output 

28

2.1.4. Bit nhớ M (bit memory)

29

2.1.5. Lệnh Set 

32

2.1.6. Lệnh Reset

33

2.1.7. Mạch nhớ RS

35

2.1.8. Lệnh NOT 

41

2.1.9. Lệnh tác động cạnh lên (P) 

42

2.1.10. Lệnh tác động cạnh xuống (N)

42

2.1.11. Các bit nhớ đặc biệt

45

2.2. CÁC LỆNH LOGIC ĐẠI SỐ BOOLE

47

2.2.1. Lệnh AND (A) 

47

2.2.2. Lệnh AND NOT (AN) 

47

2.2.3. Lệnh OR (O) 

48

2.2.4. Lệnh OR NOT (ON) 

48

2.3. LỆNH ĐỊNH THỜI - TIMER

48

2.3.1. Timer On delay (TON) 

49

2.3.2. Timer Off delay

50

2.3.3. Timer tạo thời gian trễ có nhớ

51

2.4. LỆNH ĐẾM - COUNTER

55

2.4.1. Lệnh đếm tiến - Counter up (CTU)

55

2.4.2. Lệnh đếm lùi - Counter down (CTD) 

56

2.4.3. Lệnh đếm tiến/lùi - Counter up/down (CTD) 

58

2.5. CÁC LỆNH SO SÁNH

62

2.5.1. Lệnh so sánh byte

62

2.5.2. Lệnh so sánh số nguyên 

63

2.5.3. Lệnh so sánh số thực 

63

2.6. LỆNH VỀ CỔNG LOGIC 

63

2.6.1. Lệnh AND byte 

63

2.6.2. Lệnh AND word

64

2.6.3. Lệnh AND double word

64

2.6.4. Lệnh OR byte 

65

2.6.5. Lệnh OR word

65

2.6.6. Lệnh OR double word

66

2.7. CÁC LỆNH DI CHUYỂN NỘI DUNG Ô NHỚ

66

2.7.1. Lệnh di chuyển byte

66

2.7.2. Lệnh di chuyển word

67

2.7.3. Lệnh di chuyển double word

67

2.7.4. Lệnh di chuyển số thực 

68

2.8. LỆNH DỊCH TRÁI/DỊCH PHẢI

69

2.8.1. Lệnh dịch trái dữ liệu byte 

69

2.8.2. Lệnh dịch phải dữ liệu byte

69

2.8.3. Lệnh dịch trái dữ liệu word

70

2.8.4. Lệnh dịch phải dữ liệu word 

70

2.8.5. Lệnh dịch phải dữ liệu double word 

70

2.8.6. Lệnh dịch phải dữ liệu double word 

70

2.9. LỆNH LẤY GIÁ TRỊ NGHỊCH ĐẢO

72

2.9.1. Lệnh lấy giá trị nghịch đảo byte

72

2.9.2. Lệnh lấy giá trị nghịch đảo word 

73

2.9.3. Lệnh lấy giá trị nghịch đảo double word 

73

2.10. LỆNH TĂNG GIẢM MỘT ĐƠN VỊ 

73

2.10.1. Lệnh tăng lên 1 đơn vị trong nội dung của byte 

73

2.10.2. Lệnh tăng lên 1 đơn vị trong nội dung của word 

74

2.10.3. Lệnh tăng lên 1 đơn vị trong nội dung của double word 

74

2.10.4. Lệnh giảm 1 đơn vị vào nội dung byte 

74

2.10.5. Lệnh giảm 1 đơn vị vào nội dung word 

74

2.10.6. Lệnh giảm 1 đơn vị vào nội dung double word 

75

2.11. CÁC LỆNH SỐ HỌC 

75

2.11.1. Lệnh cộng số nguyên 16 bit 

75

2.11.2. Lệnh trừ số nguyên 16 bit 

75

2.11.3. Lệnh nhân số nguyên 16 bit 

76

2.11.4. Lệnh chia số nguyên 16 bit 

76

2.11.5. Lệnh cộng số thực 

76

2.11.6. Lệnh cộng số nguyên 32 bit 

77

2.11.7. Lệnh trừ số nguyên 32 bit 

77

2.11.8. Lệnh nhân số nguyên 32 bit 

77

2.11.9. Lệnh chia số nguyên 32 bit 

77

2.11.10. Lệnh trừ số thực 

78

2.11.11. Lệnh nhân số thực 

78

2.11.12. Lệnh chia số thực 

78

2.12. LỆNH TRUY CẬP ĐỒNG HỒ THỜI GIAN THỰC 

79

2.12.1. Lệnh đọc đồng hồ thời gian thực 

79

2.12.2. Lệnh ghi vào đồng hồ thời gian thực 

79

2.13. LỆNH GỌI CHƯƠNG TRÌNH CON

80

2.14. LỆNH VỀ NGẮT

80

2.15. BỘ PHÁT XUNG (PTO) VÀ BỘ ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG

 

(PWM) 

84

2.15.1. Vùng nhớ đặc biệt điều khiển phát xung tốc độ cao PTO/PWM

85

2.15.2. Các giá trị nạp cho byte điều khiển và kết quả thực hiện  

86

2.15.3. Các bước khởi tạo bộ phát xung ở chế độ PTO 

86

2.15.4. Các bước khởi tạo bộ phát xung ở chế độ PWM 

91

Chương 3. LẬP TRÌNH VỚI CÁC LỆNH LOGIC CƠ BẢN

97

3.1. GIỚI THIỆU 

97

3.2. LẬP TRÌNH SỬ DỤNG CÁC LỆNH LOGIC CƠ BẢN

97

3.2.1. Lập trình điều khiển khởi động trực tiếp động cơ 3 pha 

97

3.2.2. Lập trình mở máy động cơ sử dụng một nút nhấn

98

3.2.3. Lập trình điều khiển động cơ 3 pha quay thuận nghịch gián tiếp

100

3.2.4. Lập trình điều khiển 3 động cơ vận hành trình tự

102

3.2.5. Lập trình điều khiển một dây chuyền 3 động cơ 

106

3.3. BÀI TẬP 

107

3.3.1. Nghiên cứu yêu cầu 

107

3.3.2. Chuẩn bị lập trình 

108

3.3.3. Lập trình điều khiển hệ thống 

108

3.3.4. Bài tập mở rộng 

108

Chương 4. LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG BƠM NƯỚC 

109

4.1. GIỚI THIỆU 

109

4.2. PHẦN CỨNG HỆ THỐNG BƠM NƯỚC 

109

4.2.1. Cảm biến mực nước Floatles switch

109

4.2.2. Panel kết nối PLC và bảng điều khiển, hiển thị

112

4.2.3. Sơ đồ kết nối phần cứng hệ thống bơm nước điều khiển bằng PLC

112

4.3. VẬN HÀNH HỆ THỐNG BƠM NƯỚC ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC 

112

4.3.1. Yêu cầu vận hành hệ thống

112

4.3.2. Thiết bị và địa chỉ sử dụng

114

4.3.3. Chương trình PLC điều khiển hệ thống bơm nước

114

4.4. BÀI TẬP 

117

4.4.1. Nghiên cứu yêu cầu 

117

4.4.2. Chuẩn bị lập trình 

117

4.4.3. Lập trình điều khiển hệ thống 

117

4.4.4. Bài tập mở rộng 

117

Chương 5. LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG BĂNG TẢI 

118

5.1. GIỚI THIỆU 

118

5.2. PHẦN CỨNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG BĂNG TẢI 

118

5.2.1. Kết cấu mô hình hệ thống băng tải 

118

5.2.2. Mô hình băng tải 1 

119

5.2.3. Mô hình băng tải 2 

121

5.2.4. Panel điều khiển

123

5.3. VẬN HÀNH MÔ HÌNH HỆ THỐNG BĂNG TẢI

123

5.3.1. Yêu cầu vận hành hệ thống

123

5.3.2. Kiểm soát sản phẩm, kết thúc quá trình

 

5.3.3. Chương trình PLC điều khiển hệ thống băng tải (tham khảo)

126

5.4. BÀI TẬP 

131

5.4.1. Nghiên cứu yêu cầu 

131

5.4.2. Chuẩn bị lập trình 

131

5.4.3. Lập trình điều khiển hệ thống 

131

5.4.4. Bài tập mở rộng 

132

Chương 6. LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ATS

133

6.1. GIỚI THIỆU VỀ ATS 

133

6.2. PHẦN CỨNG ATS

133

6.2.1. Hình dạng ATS 

133

6.2.2. Các thiết bị trong ATS 

134

6.2.3. Sơ đồ mạch điều khiển

134

6.2.4. Sơ đồ mạch động lực 

135

6.2.5. Panel kết nối PLC 

136

6.3. VẬN HÀNH ATS ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC 

137

6.3.1. Yêu cầu làm việc của ATS 

137

6.3.2. Thiết bị và địa chỉ sử dụng

139

6.3.3. Chương trình PLC điều khiển ATS (tham khảo)

139

6.4. BÀI TẬP 

146

6.4.1. Nghiên cứu yêu cầu 

146

6.4.2. Chuẩn bị lập trình 

146

6.4.3. Lập trình điều khiển hệ thống 

147

6.4.4. Bài tập mở rộng 

147

Chương 7. LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG

148

7.1. GIỚI THIỆU 

148

7.2. PHẦN CỨNG MÔ HÌNH ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG 

148

7.2.1. Panel điều khiển

148

7.2.2. Panel điều khiển động lực

148

7.2.3. Hình dạng tổng thể của mô hình đèn tín hiệu giao thông

149

7.2.4. Sơ đồ mạch điều khiển kết nối với PLC 

149

7.3. VẬN HÀNH MÔ HÌNH ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG 

151

7.3.1. Chương trình PLC điều khiển đèn tín hiệu giao thông đơn giản

151

7.3.2. Yêu cầu vận hành đèn tín hiệu giao thông đầy đủ tính năng

154

7.3.3. Thiết bị và địa chỉ sử dụng

155

7.3.4. Chương trình PLC điều khiển đèn tín hiệu giao thông đầy đủ

 

tính nă ng 

156

7.4. BÀI TẬP 

168

7.4.1. Nghiên cứu yêu cầu 

168

7.4.2. Chuẩn bị lập trình 

168

7.4.3. Lập trình điều khiển hệ thống 

168

7.4.4. Bài tập mở rộng 

168

Chương 8. LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CHUÔNG BÁO GIỜ TIẾT HỌC

169

8.1. GIỚI THIỆU 

169

8.2. PHẦN CỨNG MÔ HÌNH CHUÔNG BÁO GIỜ 

169

8.2.1. Hình dạng tổng thể hệ thống chuông báo giờ 

169

8.2.2. Chuông chính sử dụng báo giờ 

169

8.2.3. Panel điều khiển

170

8.2.4. Sơ đồ mạch điều khiển của mô hình chuông báo giờ 

170

8.3. VẬN HÀNH MÔ HÌNH CHUÔNG BÁO GIỜ 

170

8.3.1. Yêu cầu hoạt động của chuông báo giờ 

170

8.3.2. Thiết bị và địa chỉ sử dụng

173

8.3.3. Chương trình PLC điều khiển chuông báo giờ (tham khảo) 

173

8.4. BÀI TẬP 

187

8.4.1. Nghiên cứu yêu cầu 

187

8.4.2. Chuẩn bị lập trình 

187

8.4.3. Lập trình điều khiển hệ thống 

187

8.4.4. Bài tập mở rộng 

187

TÀI LIỆU THAM KHẢO

188

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....


Giá WAT

Thông tin chi tiết

Công ty phát hànhNXB Xây Dựng
Ngày xuất bản2022-05-12 17:20:04
Loại bìaBìa mềm
Số trang190
Nhà xuất bảnNhà Xuất Bản Xây Dựng
SKU6655673261224
Liên kết: Nước cân bằng The Therapy Essential Tonic Treatment TheFaceShop