Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam (tái bản lần thứ 4)

Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ cơ bản, quan trọng nhất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, địa vị pháp lý của con người và công dân và đặc biệt là tổ chức, hoạt động của bộ...
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam (tái bản lần thứ 4)

Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ cơ bản, quan trọng nhất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, địa vị pháp lý của con người và công dân và đặc biệt là tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngành Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo của hệ thống pháp luật. Trong khoa học pháp lý, Luật Hiến pháp là bộ môn khoa học quan trọng. Kiến thức về Luật Hiến pháp là nền tảng để nghiên cứu nhiều bộ môn khoa học pháp lý khác.

Để phục vụ công tác giảng dạy và học tập môn học Luật Hiến pháp trong chương trình đào tạo cử nhân luật, năm 1991 Trường Đại học Luật Hà Nội đã biên soạn Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (khi đó gọi là Giáo trình luật nhà nước Việt Nam). Các lần tái bản Giáo trình Luật Hiến pháp đã phản ánh những thay đổi quan trọng trong lĩnh vực Luật Hiến pháp qua các thời kỳ.

Với sự cố gắng của tập thể giảng viên trong và ngoài Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam biên soạn lần này giới thiệu, trao đổi và truyền đạt kiến thức về những nội dung, tư tưởng cơ bản, quan trọng của Luật Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt là những nội dung thể hiện qua Hiến pháp năm 2013 và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam

Cuốn sách được biên soạn với cấu trúc chương mục như sau:

Chương 1: Những khái niệm cơ bản về Luật Hiến pháp

Khái quát ngành luật Hiến pháp

Ngành khoa học luật Hiến pháp

Môn học luật Hiến pháp

Chương 2: Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp

Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của Hiến pháp

Các giai đoạn phát triển của Hiến pháp

Các chức năng của Hiến pháp

Cấu trúc Hiến pháp

Phân loại Hiến pháp

Quy trình làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp

Các mô hình cơ quan bảo hiến

Chương 3: Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam

Tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng Tám năm 1945

Hiến pháp năm 1946

Hiến pháp năm 1959

Hiến pháp năm 1980

Hiến pháp năm 1992

Hiến pháp năm 2013

Chương 4: Chế độ chính trị

Khái niệm chế độ chính trị

Chính thể của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chính sách đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 5: Quốc tịch Việt Nam

Khái niệm quốc tịch

Một số vấn đề cơ bản trong nội dung pháp luật về quốc tịch trên thế giới

Những vấn đề cơ bản trong pháp luật quốc tịch Việt Nam

Chương 6: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Khái niệm, phân loại, các đặc trưng của quyền con người

Khái niệm, phân loại các đặc trưng của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Những nguyên tắc Hiến pháp của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013

Sự phát triển chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1989, 1992, 2013

Chương 7: Chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường

Chính sách kinh tế

Chính sách xã hội

Chính sách văn hóa

Chính sách giáo dục

Chính sách khoa học và công nghệ

Chính sách môi trường

Chương 8: Chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia

Chính sách quốc phòng theo Hiến pháp năm 2013

Chính sách an ninh quốc gia theo Hiến pháp năm 2013

Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, công dân trong bảo vệ tổ quốc

Chương 9: Chế độ bầu cử

Khái niệm và tầm quan trọng của bầu cử

Khái niệm, nội dung và vai trò của chế độ bầu cử

Khái quát đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của chế định bầu cử ở Việt Nam

Phương thức bầu cử ở Việt Nam và trên thế giới

Các nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam

Các công đoạn chính của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội ở Việt Nam

Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung

Chương 10: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Khái niệm và cấu trúc tổ chức của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bộ máy nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn Hiến pháp

Các nguyên tắc hiến định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 11: Quốc hội

Khái quát về sự ra đời và phát triển của quốc hội nước ta

Vị trí, tính chất và chức năng của Quốc Hội

Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc Hội

Cơ cấu tổ chức của Quốc Hội

Các cơ quan giúp việc của Quốc Hội

Kỳ họp Quốc hội

Đại biểu Quốc hội

Chương 12: Chủ tịch nước

Khái quát sự ra đời và phát triển của chế định nguyên thủ quốc gia

Vị trí, vai trò của chế định Chủ tịch nước trong các bản Hiến pháp của Việt Nam

Mối quan hệ giữa chủ tịch nước với các cơ quan nhà nước theo Hiến pháp năm 2013

Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch nước

Cách thức hình thành vị trí chủ tịch nước

Hội đồng quốc phòng và an ninh

Chương 13: Chính phủ

Khái quát sự ra đời và phát triển của chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Vị trí, tính chất và chức năng của chính phủ

Nhiệm vụ, quyền hạn của chính phủ

Cơ cấu tổ chức của chính phủ

Các hình thức hoạt động của chính phủ

Chương 14: Tòa án nhân dân

Khái quát về toán nhân dân

Vai trò của tòa án nhân dân đối với xã hội

Các nguyên tắc hiến định về hoạt động của tòa án nhân dân

Cơ cấu tổ chức của hệ thống tòa án nhân

Thẩm phán, hội thẩm và các chức danh hành chính chuyên môn trong tòa án

Chương 15: Viện Kiểm sát nhân dân

Khái quát sự hình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân

Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân

Hệ thống và cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân

Kiểm sát viên, kiểm tra viên

Chương 16: Chính quyền địa phương

Một số vấn đề cơ bản về chính quyền địa phương

Xác định phạm vi thẩm quyền của chính quyền địa phương – phân quyền, phân cấp, ủy quyền

Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương

Mối quan hệ giữa chính quyền địa phương các cấp

Chương 17: Các cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam – Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước

Khái quát về cơ quan hiến định độc lập trong bộ máy nhà nước hiện đại

Sự ra đời của cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam

Hội đồng bầu cử quốc gia

Kiểm toán nhà nước

- Nhà xuất bản Tư pháp

- Tác giả: Trường đại học Luật Hà Nội

- Năm xuất bản: 2022

- Số trang: 679

Trân trong giới thiệu cùng bạn đọc!

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....


Giá DF

Thông tin chi tiết

Công ty phát hànhNXB Tư Pháp
Loại bìaBìa mềm
Số trang679
Nhà xuất bảnNhà Xuất Bản Tư Pháp
SKU6884768295719
Liên kết: Che Khuyết Điểm 2 Đầu Concealer Dual Veil Kakao Friends TheFaceShop