Những Nhà Tư Tưởng Lớn - Plato In 60 Minuten - Plato Trong 60 Phút
Triết gia Hy Lạp Plato đã đưa ra một thách thức rất thú vị cho cả nhân loại: Ta phải học cách nhìn bằng “con mắt bên trong”. Ông lập luận, điều này còn quan trọng hơn nhiều so với việc tri giác các sự vật bên ngoài. Chỉ khi thành công nắm giữ được những Mô thức vĩ đại, phi thời gian, con người mới có cơ hội sống một cuộc đời trọn vẹn. Nhưng cách nhìn này sẽ diễn ra như thế nào trong cuộc sống thường ngày? Câu trả lời của Plato quả thật rất bất ngờ:
“Hãy nghĩ về cái Chân, cảm nhận cái Đẹp và mong muốn cái Thiện: Chính nơi những điều ấy, tinh thần sẽ nhận ra mục đích của một cuộc đời thuần lý.”
“Triết học cho mọi người! Bộ sách Những nhà tư tưởng lớn lần đầu tiên trình bày sâu sắc công trình của các nhà triết học quan trọng nhất: Dễ hiểu, thú vị và rất thời sự.” – Martin Politowski
“Plato cảnh báo chúng ta đừng đánh mất bản thân trong những sự vật bên ngoài mà để mình bị thao túng. “Dụ ngôn Hang động” của ông hoàn toàn không mất đi tầm tương quan ý nghĩa của nó trong thời nay.” – Thea Laendner
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....
Công ty phát hành | Cty Văn Hóa Văn Lang |
---|---|
Nhà xuất bản | hong duc |
SKU | 1713463388690 |
odyssey francis fukuyama người bà tài giỏi vùng saga putin trump sách bình luận khoa học bộ luật hình sự 2015 luật luật hình sự văn kiện đảng bộ luật hình sự sách luật diễn biến hòa bình bàn về tự do trật tự chính trị và suy tàn chính trị bản án chế độ thực dân pháp của nguyễn ái quốc ông già nhìn ra thế giới di chúc của chủ tịch hồ chí minh nhà xuất bản khoa học xã hội cộng hòa sách về bác hồ chí minh về trung quốc nguồn gốc trật tự chính trị lý luận chính trị sách về hồ chí minh chính trị học giấc mơ việt nam plato những điểm mới trong các văn kiện đại hội xiii của đảng trật tự chính trị